Thứ Hai, 3 tháng 11, 2014

Vẻ đẹp "trăm năm một lần"

Hoa Tre 

***
Hoa tre tuyệt đẹp, hoa rất lạ và rất hiếm thấy.
Phải có duyên kỳ ngộ mới chiêm ngưỡng được
hoa tre nở 1 lần trong cuộc đời !
 

Tre – Wikipedia

 

 Vẻ đẹp 'trăm năm một lần' của hoa tre.
        Hình ảnh những lũy tre vút cao đã trở thành biểu tượng của làng quê Việt Nam từ hàng nghìn năm qua. Đối với người Việt, cây tre là một phần không thể tách rời khỏi đời sống thường ngày cũng như nền văn hóa của cả dân tộc. 
        Gần gũi là vậy nhưng trong những cây tre tồn tại một bí ẩn to lớn, mà rất ít người có cơ hội được khám phá - đó chính là những bông hoa tre.
        Điều thứ nhất: khiến hoa tre được coi là một bí ẩn chính là chu kỳ nở kỳ lạ. Theo kinh nghiệm truyền lại từ nhiều thế hệ, phải từ 60 đến 100 năm, tre mới nở hoa một lần. Một khoảng thời gian dài bằng cả một đời người.
        Điều thứ hai: là một giai thoại: thời điểm tre nở hoa cũng là thời điểm tre bắt đầu giã từ cuộc sống. Sau mỗi vụ nở hoa, những cây tre sẽ khô kiệt, tàn úa và không bao tự giờ hồi sinh, mà phải nhờ đến bàn tay con người trồng lại.
        Theo quan niệm Á Đông, tre trúc là biểu tượng của mẫu người quân tử bởi loài cây này tuy cứng mà vẫn mềm mại, đổ mà không gãy, lòng rỗng không như tinh thần an nhiên tự tại, không mê đắm quyền vị,vật chất. Và cũng như một người quân tử, tre và hoa tre chết đứng chứ không rũ xuống như những loài hoa khác. Đó quả là một hình ảnh hiên ngang hiếm thấy giữa đất trời.
        Dưới đây là một số hình ảnh hoa tre ở Việt Nam
Hoa tre, loài hoa rất ít người có cơ hội nhìn thấy thường nở thành chùm, có màu vàng, tùy từng loài, hoa sẽ có sự khác biệt ít nhiều.

Cận cảnh hoa tre với những nhụy vàng lủng lẳng
  
Nụ hoa tre thon dài và cứng cáp
  

Nếu nhìn kỹ, nụ hoa tre trông giống như những búp măng thu nhỏ.
  
Những đóa hoa nở từ mắt tre già cỗi.
  
 Chu kỳ nở lạ lùng của hoa tre kéo dài từ 60 đến 100 năm,
bằng cả một đời người.
 
 Do rất ít cơ hội bắt gặp, những người được chiêm ngưỡng hoa tre
là những người rất may mắn.
  
             Hoa tre khô trở thành một vật trang trí hiếm có và rất thẩm mỹ
                                                 ~~~~~~~~~~~~~~
                                     Bamboo flowering
Hình thu nhỏLac loi vao vuon tre hoa rong
Bamboo flowering is a peculiar phenomenon. Bamboos grow vegetatively for a species-specific period before flowering, seeding and dying. Most bamboo plants flower only once in their life cycle. Some species of bamboo flower only once every 40 to 50 years.
There is something mysterious about bamboo flowering. All members of a species or at least of a particular clone, wherever they happen to be, will flower simultaneously. This means forests of bamboo separated by hundreds of kilometres will flower simultaneously. Scientists are not sure how or why this happens.
They theorise that the rhizomes of the bamboo have some kind of "memory" or an imperturbable inner clock ticking away until the preset alarm goes off simultaneously. In this quiet cacophony, all the bamboo plants burst into bloom simultaneously. After flowering, they all die in some kind of a "mass suicide." Dying after flowering is a characteristic phenomenon of monocarpic flowering, which bamboos share as a member of the grass family.

Based on this flowering behaviour, bamboos can be classified into three groups. Those bamboo species that flower annually or nearly so, bamboos with gregarious and periodic flowering and bamboos with irregular flowering patterns. Most woody bamboos are semelparaous, flowering gregariously, seeding at long intervals of many years and dying thereafter. The seeds thus produced after long intervals have an extremely short life. The time interval between two successive flowerings is species specific.
In Schizostachyum elegantissimum , (a Javanese species), and Arundinaria wightiana, the period is three years. In Phyllostachys bambusoides , a Chinese species, it is 120 years whileBambusa vulgaris has a cycle of 150 years. The mysterious pattern of bamboo flowering does not fit within the parameters of popular flowering theories in which environmental factors such as photoperiod, temperature and stress plays an important role. The en masse post-flowering death of bamboos has disastrous consequences, both ecological and economical.
The flowering and seeding at long intervals makes the propagation of bamboos through seeds and improvement by hybridisation difficult. It also threatens wild life, in particular the Giant Panda in China, which lives almost exclusively on bamboo shoots.
Considering the intimate relationship between bamboos and the Asian people, the government of India is, for once, taking the phenomenon of bamboo flowering seriously.
                                                                           ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
__._,_.___
Reply via web postReply to senderReply to groupStart a New TopicMessages in this topic(1)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét